điện hoa hà nội , hoa tươi ha noi , cửa hàng , shop hoa tuoi ở tại hà nội

điện hoa hà nội , hoa tươi ha noi , cửa hàng , shop hoa tuoi ở tại hà nội

điện hoa hà nội HCM01
1,200,000

điện hoa hà nội HCM02
1,000,000


điện hoa hà nội HCM03
1,200,000
điện hoa hà nội HCM04
1,400,000


điện hoa hà nội HCM05
1,500,000
điện hoa hà nội HCM012
900,000

điện hoa hà nội HCM06
600,000

điện hoa hà nội HCM07
500,000

điện hoa hà nội HCM08
500,000
điện hoa hà nội HCM011
1,200,000

điện hoa hà nội HCM010
1,400,000
điện hoa hà nội HCM09
1,200,000














Hành chính Hà Nội

Bài chi tiết: Danh sách đơn vị hành chính cấp huyện của Hà Nội
Bản đồ Hành chính Hà Nội năm 2008
Hà Nội là một trong năm thành phố trực thuộc Trung ương của Việt Nam, cùng với Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng và Cần Thơ. Riêng Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh còn được xếp vào đô thị loại đặc biệt, thỏa mãn các tiêu chuẩn như tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động trên 90%, quy mô dân số trên 5 triệu, mật độ dân số bình quân từ 15.000 người/km² trở lên, cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh...[69]
Cũng như các tỉnh và thành phố khác của Việt Nam, Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội do người dân thành phố trực tiếp bầu lên, là cơ quan quyền lực nhà nước ở thành phố. Hội đồng nhân dân Hà Nội hiện nay, nhiệm kỳ 2011–2016, gồm 95 đại biểu, chủ tịch là bà Ngô Thị Doãn Thanh.[70] Ủy ban nhân dân thành phố là cơ quan chấp hành của hội đồng nhân dân và là cơ quan hành chính nhà nước ở thành phố, chịu trách nhiệm chấp hành hiến pháp, pháp luật, các văn bản của Chính phủ và các nghị quyết của hội đồng nhân dân thành phố. Ngoài các sở, ban như những tỉnh khác, thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội còn có thêm báoHà Nội mới, báo Kinh tế và Đô thị, Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội, Ban Chỉ đạo 1000 năm Thăng Long, Ban quản lý khu phố cổ... và một số tổng công ty trên địa bàn thành phố. Hội đồng nhân đân và Ủy ban nhân dân Hà Nội có trụ sở nằm ở số 12 phố Lê Lai, bên cạnh hồ Hoàn Kiếm.[71]
Sau những thay đổi về địa giới và hành chính năm 2008, Hà Nội hiện có 29 đơn vị hành chính cấp huyện – gồm 10 quận, 18 huyện, 1 thị xã – và 577 đơn vị hành chính cấp xã – gồm 401 xã, 154 phường và 22 thị trấn.

Lẵng hoa chúc mừng gồm những loại hoa cao cấp như lan mokara, lan thái, hoa ly. Kích thước của lẵng hoa cao 1,2m. Nếu quý khách muốn tăng hoặc giảm số lượng hoa, tăng kích thước lẵng hoa thì vui lòng liên hệ trực tiếp với nhân viên shop hoa tươi. Chúng tôi sẽ báo giá và đáp ứng đúng yêu cầu của quý khách.
Shop hoa tuoi Sài Gòn cùng với hệ thống shop hoa tươi trên toàn quốc sẵn sàng phục vụ quý khách 24/7. Shop hoa tươi nhận chuyển điện hoa trên toàn quốc và vận chuyển miễn phí mọi lúc, mọi nơi.

Nghệ thuật tặng hoa cho nàng ngày 8/3

Tặng hoa nhân ngày quốc tế phụ nữ cho bạn gái và người thân là một lựa chọn của rất nhiều chàng trai. Nhưng làm cách nào để chọn những bông hoa phù hợp với ngày này và thể hiện đúng những điều mình muốn bày tỏ thì không phải anh chàng nào cũng đã biết
1. Tặng hoa thế nào cho hiệu quả?

Hãy nghĩ xem bạn nên tặng một bông hoa, một bó hoa hay là cả một cái cây có hoa.

Với mỗi người khác nhau lại nên có những lựa chọn khác nhau.

Với bạn gái hãy chọn một bông hoa riêng lẻ, không cần gói cầu kỳ nhưng phải thật đẹp để thể hiện tình yêu lãng mạn bạn dành cho cô ấy. Với mẹ hay với chị bạn có thể tặng những bó hoa thật to. Nếu bà của bạn thích chơi cây cảnh thì không có gì tuyệt món quà là một cái cây có hoa cả

- Vấn đề thời gian là rất quan trọng
Trừ phi bạn có những nhiệm vụ bất khả kháng còn nếu không thì hãy cố gắng tặng hoa trước một ngày hoặc trong đúng ngày lễ. Có như thế thì món quà của bạn mới có ý nghĩa.

Bạn có muốn gửi gắm điều gì đặc biệt tới người nhận thông qua bó hoa không?

Hãy tham khảo trên sách báo, Internet về ngôn ngữ của các loài hoa để có một sự lựa chọn đúng đắn. Ví dụ: hoa hồng nhung thể hiện tình yêu nồng nàn và say đắm, hoa cẩm chướng tượng trưng cho tình bạn bè, lòng quý mến.

- Hãy chọn những bó hoa phù hợp với tính cách từng người nhận
Muốn vậy bạn phải tìm hiểu về họ thật kỹ trước khi tặng hoa. Ví dụ: một cô gái trẻ lãng mạn, dịu dàng sẽ rất thích những bông hoa nhỏ nhắn, xinh xắn, màu sắc nhẹ nhàng, một cô gái sôi nổi hoặc phụ nữ trung niên thì lại khác, ...
  • 2
    Các cách tặng hoa gây bất ngờ

    - Cách 1: Hoa chuyển phát nhanhCách này rất đơn giản, bạn nhờ dịch vụ điện hoa mang hoa đến tận tay khi nàng đang ở văn phòng. Một bó hoa tươi cùng một bài hát chúc mừng qua điện thoại sẽ khiến nàng ngất ngây và hãnh diện với đồng nghiệp.
    - Cách 2: Hoa trong chai
    Bạn chỉ cần tìm một chiếc tìm trong đống đồ cũ một cái chai có cổ rộng một tý. Rắc một chút cách hoa dưới đáy, bỏ vào đó một bông hồng đỏ thắm. Sau đó bạn viết một chiếc thiệp nhắn nhủ nàng trong một tờ giấy nhỏ, cuộn tròn bỏ vào trong chai. Bên ngoài thêm một chiếc nơ, món quà của bạn chắc chắn nàng sẽ thích đó.

    - Cách 3: Hoa trong thùng giấy
    Bạn lấy một thùng giấy cũ như thùng đựng tivi chẳng hạn, xếp vào đó những bông hồng hình trái tim, ở giữa ghi dòng chữ: "Tặng người chiếm vị trí số 1 trong đời của anh, I love U". Bạn đóng gói lại rồi khuân về nhà tặng vợ.

    - Cách 4: Hoa phòng tắm
    Phòng tắm cũng là một nơi lý tưởng chính vì thế bạn hãy xếp những bông hoa rải rác mọi nơi, để những cánh hoa vào chậu rửa mặt của nàng. Hiệu ứng đèn với hoa và nước thơm sẽ biến phòng tắm thành một không gian lãng mạn.

    - Cách 5: Hoa tự tay cắm
    Thay vì mua hoa bó ở ngoài chợ, bạn dành ra vài phút đọc báo hay lướt web tìm ra một mẫu cắm hoa đơn giản nhất để thực hành. Một chút khéo léo và quyết tâm, bạn làm được thôi. Cho dù bình hoa của bạn thế nào, nàng cũng cảm thấy hạnh phúc.

    - Cách 6: Hoa trên giườngBạn hãy chuẩn bị phòng ngủ bằng cách để hàng trăm bông hoa, rắc những cánh hoa rơi trên giường, sàn nhà thành hình trái tim hay tên người ấy và bạn, thêm vào đó là một cây nến và một chút nước hoa. Sau khi dùng bữa tối, hãy đưa nàng vào thiên đường của hạnh phúc.

    - Cách 7: Hoa trên di động
    Khi đã kết hôn, nhiều đôi vợ chồng quên đi nhắn tin cho nhau. Bạn ghi điểm với nàng bằng cách gửi một bông hoa lấp lánh vào di động của nàng và tin nhắn chúc mừng. Nhưng phải chắc chắn là máy nàng phải nhận được tin nhắn đa phương tiện nhé.

    - Cách 8: Hoa bóng bay
    Sáng sớm thức dậy, làm cho nàng bất ngờ bằng một quả bóng bay hình trái tim ghi những lời yêu thương trên đó, phía dưới treo lơ lửng một bông hồng đỏ. Đảm bảo nàng sẽ ngất ngây.

Lan rừng “dạo” phố

Nhắc đến hoa lan rừng chắc hẳn người dân phố núi Kom Tum nào cũng không mấy làm lạ bởi sáng nào cũng thấy những cây lan rừng được gùi đi bán dạo tại một số tuyến đường của thành phố.
Nhất là những ngày giáp Tết, số lượng hoa lan rừng “dạo” phố nhiều hơn. Những bông lan đủ loại với màu sắc sặc sỡ vàng, tím, trắng… cùng với mùi hương nồng nàn đã “hút hồn” biết bao con người qua đường mỗi khi bắt gặp.
Đặc sắc lan rừng
Lan rừng có rất nhiều loại: Nguyệt Quế, Hồ điệp, Vũ nữ, Đoản kiếm, Vũ kiếm, Hài đài cuộn, Kim tuyến, Tuổi ngọc.. và thay nhau nở suốt bốn mùa Xuân - hạ - thu - đông. Mùa xuân là mùa khoe sắc của những những bông hoa Xuân Nghing, Trúc Lan, Giả Hạc...

Gùi lan xuống phố
Lan rừng được hấp thụ ánh nắng nhiều có một thân hình khoẻ khoắn, lá to, rễ dài và mập, có sức sống bền dai, nhất là hoa Hồ điệp, hoa Hài đài cuộn có thể cho ra hoa bền từ 2 đến 3 tháng, có mùi hương thơm dễ làm ngây ngất lòng người. Vì vậy, nhiều người dân ở Tây Nguyên và “phố núi” Kom Tum này rất thích chơi lan rừng. Nhưng để lan rừng ra hoa đẹp, nhất là đúng vào mỗi dịp tết về, người chơi hoa lan phải tìm hiểu đặc tính của các loại lan và chăm sóc rất cẩn thận.

Hoa lan Hồ điệp đẹp sặc sỡ với 3 màu vàng, trắng, tím
Những người chuyên lên rừng tìm hoa lan về bán lâu ngày cũng có được kinh nghiệm chăm sóc lan rừng. Sau khi có được hoa lan rừng, người dân thường mang cắt tỉa, ráp rễ vào một thân cây khác cho rễ bám vào đó nuôi sống cây Lan rồi mang luôn xuống phố bán. Một số cây lan còn nhỏ người ta trồng vào chậu với một ít than củi và tưới nước theo kỳ là hoa lan đã có thể sống và phát triển xanh tươi.
Nhưng để kiếm được lan rừng không phải là dễ. Những “chủ” hoa lan rừng ở đây phải lên tận các rừng ở huyện Ngọc Hồi để tìm và phải mất 3 đến 4 ngày mòn mỏi tìm mới mong kiếm được dăm bảy cây lan rừng. Nhất là những năm gần đây một số loại lan rừng đã được liệt vào sách đỏ như lan Hài đài cuộn, lan kim tuyến và nhiều loại lan bắt đầu giảm mạnh về số lượng.
Hút khách
Dọc quanh các tuyến đường Trần Phú, Lê Hồng Phong chúng ta bắt gặp rất nhiều người dân gùi những chậu, giò lan rừng đi bán, cũng rôm rả đâu đó một số điểm bán lan rừng cố định trên các tuyến đường này.
Đứng ngắm những chậu lan được bày bán bên đường Trần Phú một lúc, đã thấy vô số người đến hỏi và mua lan rừng. Không phải ngẫu nhiên mà lan rừng được người dân “Phố núi” Kom Tum ưa chuộng đến thế. Người mua hai, kẻ mua ba đến 4 chậu, giò lan về trồng.
Bán ở đây chủ yếu là các loại Lan Hồ điệp, Nguyệt quế, Tuổi Ngọc…với giá từ 20 đến 50 ngàn đồng/ giò lan và 70 đến 150 ngàn đồng/chậu. Nhìn những cây lan rừng khoẻ khoắn khoác lên mình đủ màu sắc sặc sỡ, chị Nguyễn Thị Loan, giáo viên trường THCS Nguyễn Huệ, thành phố Kom Tum cho biết: Lan rừng có tuổi thọ cao hơn những cây lan trồng ở những vùng đất khác, từ khi nở hoa đến ngày tàn nụ cũng kéo dài 2 đến 3 tháng. Sau khi tàn khoảng 2 tháng sau lan rừng lại cho nở hoa rất đẹp. Vì thế trong nhà đã có đến gần 40 chậu lan nhưng ngày nào có giò lan nào đẹp được mang từ rừng về là chị lại ghé qua mua về trồng. Cũng từ đó mà chị trở thành người khách rất quen thuộc của những người dân chuyên lên rừng tìm lan về bán nơi đây.

Lan rừng hút khách
Cũng như chị Loan, chị Thanh Hoa một khách hàng thích chơi lan rừng cũng không quên mua cho mình một chậu lan Nguyệt quế giá 70 ngàn đồng về trưng bày dịp tết mặc dù chậu lan này chưa hề có một nụ hoa nào cả. Theo chị Hoa thì “nhìn chậu lan này chẳng có gì đẹp ngoài màu xanh của thân và lá cây nhưng để đến tết thôi lan sẽ nở hoa cho thấy cánh hoa khoẻ khoắn và sung sức lắm. Nhà chị năm nào cũng mua vài chậu hoa Cúc trưng bày dịp tết nhưng không năm nào nhà chị thiếu những bông lan rừng, nhìn lan rừng nở khoẻ khoắn cũng mong năm mới đến với gia đình chị ai cũng đều khoẻ mạnh…”.
Phải nói là đặt cạnh những chậu lan mang từ Đà Lạt, Sài Gòn về, từ thôn làng khác tới, những chậu lan rừng đẹp không thua kém gì. Nhất là với sự khoẻ khoắn, cứng cáp với hương thơm nồng nàn, màu sắc sặc sỡ mà lan rừng đã thu hút rất nhiều người qua đường ghé thăm và “thu phục” được những khách hàng chơi lan khó tính nhất.

Thủy văn

Sông Hồng là con sông chính của thành phố, bắt đầu chảy vào Hà Nội ở huyện Ba Vì và ra khỏi thành phố ở khu vực huyện Phú Xuyên tiếp giáp Hưng Yên. Đoạn sông Hồng chảy qua Hà Nội dài 163 km, chiếm khoảng một phần ba chiều dài của con sông này trên đất Việt Nam. Hà Nội còn có Sông Đà là ranh giới giữa Hà Nội với Phú Thọ, hợp lưu với dòng sông Hồng ở phía Bắc thành phố tại huyện Ba Vì. Ngoài ra, trên địa phận Hà Nội còn nhiều sông khác như sông Đáy, sông Đuống, sông Cầu, sông Cà Lồ,... Các sông nhỏ chảy trong khu vực nội thành như sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu,... là những đường tiêu thoát nước thải của Hà Nội.[6]
Hà Nội cũng là một thành phố đặc biệt nhiều đầm hồ, dấu vết còn lại của các dòng sông cổ. Trong khu vực nội thành, hồ Tây có diện tích lớn nhất, khoảng 500 ha, đóng vai trò quan trọng trong khung cảnh đô thị, ngày nay được bao quanh bởi nhiều khách sạn, biệt thự (xem ảnh). Hồ Gươm nằm ở trung tâm lịch sử của thành phố, khu vực sầm uất nhất, luôn giữ một vị trí đặc biệt đối với Hà Nội. Trong khu vực nội ô có thể kể tới những hồ nổi tiếng khác như Trúc Bạch, Thiền Quang, Thủ Lệ... Ngoài ra, còn nhiều đầm hồ lớn nằm trên địa phận Hà Nội như Kim Liên, Liên Đàm, Ngải Sơn - Đồng Mô, Suối Hai, Mèo Gù, Xuân Khanh, Tuy Lai, Quan Sơn,...[6]
Do quá trình đô thị hóa mạnh mẽ từ năm 1990 đến nay, phần lớn các sông hồ Hà Nội đều rơi vào tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng. Sông Tô Lịch, trục tiêu thoát nước thải chính của thành phố, hàng ngày phải tiếp nhận khoảng 150.000 m³. Tương tự, sông Kim Ngưu nhận khoảng 125.000 m³ nước thải sinh hoạt mỗi ngày. Sông Lừ và sông Sét trung bình mỗi ngày cũng đổ vào sông Kim Ngưu khoảng 110.000 m³. Lượng nước thải sinh hoạt và công nghiệp này đều có hàm lượng hóa chất độc hại cao. Các sông mương nội và ngoại thành, ngoài vai trò tiêu thoát nước còn phải nhận thêm một phần rác thải của người dân và chất thải công nghiệp. Những làng nghề thủ công cũng góp phần vào gây nên tình trạng ô nhiễm này.[8]

Một bát phở bò chín ăn cùng với quẩy.
Là trung tâm văn hóa của cả miền Bắc từ nhiều thế kỷ, tại Hà Nội có thể tìm thấy và thưởng thức những món ăn của nhiều vùng đất khác, nhưng ẩm thực thành phố cũng nó những nét riêng biệt. Cốm làng Vòng được những người dân của ngôi làng cùng tên thuộc quận Cầu Giấy làm đặc trưng bởi mùi thơm và màu sắc. Cốm làm từ giống nếp vàng gặt khi còn non, gói trong những tàu lá sen màu ngọc thạch và được những người bán hàng rao bán ngay từ sáng sớm. Tuy phổ biến nhất là cốm tươi, nhưng món ăn này còn được chế biến thành món chả cốm. Đây cũng là một món quà được dùng trong các dịp vui.[135]
Thanh Trì, làng vùng ngoại ô khác thuộc phường Thanh trì, quận Hoàng mai, nổi tiếng với món bánh cuốn. Bánh được làm từ gạo gié cánh, tám thơm, tráng mỏng như tờ giấy. Những phụ nữ vùng Thanh Trì cho bánh vào thúng, đội trên đầu và đi rao khắp các ngõ phố của Hà Nội. Bánh xếp trong thúng, từng lớp gối nhau trên những tàu lá chuối. Khi ăn, bánh được bóc từng lớp rồi cuộn lại, bày trên những chiếc đĩa. Món bánh cuốn Thanh Trì được ăn cùng với loại nước mắm pha theo công thức đặc biệt của người Thanh Trì, đậu phụ rán nóng, chả quế. Ngày nay, bánh còn được ăn với thịt ba chỉ quay giòn.[136]
Một món ăn khác của Hà Nội, tuy xuất hiện chưa lâu nhưng đã nổi tiếng, là chả cá Lã Vọng. Vào thời Pháp thuộc, gia đình họ Đoàn phố Hàng Sơn, ngày nay là 14 phố Chả Cá, đã tạo nên một món ăn mà danh tiếng của nó làm thay đổi cả tên con phố. Chả được làm từ thịt cá lăng – hoặc cá quả, cá nheo nhưng sẽ kém ngon hơn – thái mỏng ướp với nước riềng, nghệ, mẻ, hạt tiêu, nước mắm rồi kẹp vào cặp tre nướng trên lò than ngay trên bàn ăn của thực khách. Chả cá Lã Vọng phải ăn nóng, kèm với bánh đa nướng hay bún rối, lạc rang, rau mùi, húng láng, thì là, hành củ tươi chẻ nhỏ, chấm với mắm tôm.[137]
Phở là món ăn rất phổ biến ở Việt Nam, nhưng phở Hà Nội có những cách chế biến đặc trưng riêng. Phở Hà Nội mang vị ngọt của xương bò, thịt vừa chín đến độ để vẫn dẻo mà không dai, màu nước phở trong, bánh phở mỏng và mềm. Sau khi được trần qua nước nóng, bánh phở được dàn đều trong bát, bên trên là những lát thịt mỏng cùng hành hoa, rau thơm.[138] Cùng với thời gian, nhiều món phở mới xuất hiện với những cách chế biến khác nhau, như phở xào, phở rán...
Ở Hà Nội còn có nhiều món ăn đặc trưng khác như phở cuốn, bún thang, bún chả, bún nem, bún bung, bún mọc, đậu phụ Mơ, bánh tôm Hồ Tây, bún ốc, tào phớ An Phú, nem chua làng Vẽ, nem Phùng, giò chả Ước Lễ.

Hà Nội

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm

Hà Nội là thủ đô,[2] là thành phố đứng thứ hai Việt Nam về diện tích đô thị sau thành phố Hồ Chí Minh, nó cũng đứng thứ hai về dân số với 6.561.900 người (2010). Nằm giữa[3] đồng bằng sông Hồng trù phú, nơi đây đã sớm trở thành một trung tâm chính trị và tôn giáo ngay từ những buổi đầu của lịch sử Việt Nam. Năm 1010, Lý Công Uẩn, vị vua đầu tiên của nhà Lý, quyết định xây dựng kinh đô mới ở vùng đất này với cái tên Thăng Long. Trong suốt thời kỳ của các triều đại Lý, Trần, Lê, Mạc, kinh thành Thăng Long là nơi buôn bán, trung tâm văn hóa, giáo dục của cả miền Bắc. Khi Tây Sơn rồi nhà Nguyễn lên nắm quyền trị vì, kinh đô được chuyển về Huế và Thăng Long bắt đầu mang tên Hà Nội từ năm 1831, dưới thời vua Minh Mạng. Năm 1902, Hà Nội trở thành thủ đô của Liên bang Đông Dương và được người Pháp xây dựng, quy hoạch lại. Trải qua hai cuộc chiến tranh, Hà Nội là thủ đô của miền Bắc rồi nước Việt Nam thống nhất và giữ vai trò này cho tới ngày nay.
Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, Hà Nội hiện nay có diện tích 3.345,0 km², gồm 10 quận, 1 thị xã và 18 huyện ngoại thành. Cùng với Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng và Đà Nẵng, Hà Nội là một trong bốn trung tâm kinh tế hàng đầu của cả quốc gia. Năm 2009, sau khi mở rộng, GDP của thành phố tăng khoảng 6,67%, tổng thu ngân sách khoảng 70.054 tỷ đồng.[4] Hà Nội cũng là một trung tâm văn hóa, giáo dục với các nhà hát, bảo tàng, các làng nghề truyền thống, những cơ quan truyền thông cấp quốc gia và các trường đại học lớn

Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh

Sau khi lên ngôi năm 1009 tại Hoa Lư, năm 1010, Lý Thái Tổ quyết định dời đô về Đại La. Theo một truyền thuyết phổ biến, khi tới Đại La, Lý Thái Tổ nhìn thấy một con rồng bay lên, vì vậy đặt tên kinh thành mới là Thăng Long. Kinh thành Thăng Long khi đó giới hạn bởi ba con sông: sông Hồng ở phía Đông, sông Tô phía Bắc và sông Kim Ngưu phía Nam. Khu hoàng thành được xây dựng gần hồ Tây với cung điện hoàng gia cùng các công trình chính trị. Phần còn lại của đô thị là những khu dân cư, bao gồm các phường cả nông nghiệp, công nghiệp và thương nghiệp. Ngay trong thế kỷ 10, nhiều công trình tôn giáo nhanh chóng được xây dựng, chùa Diên Hựu phía Tây hoàng thành xây năm 1049, chùa Báo Thiên xây năm 1057, Văn Miếu xây năm 1070, Quốc Tử Giám dựng năm 1076... Chỉ sau một thế kỷ, Thăng Long trở thành trung tâm văn hóa, chính trị và kinh tế của cả quốc gia.[26]
Nhà Trần nối bước nhà Lý cai trị Đại Việt, kinh thành Thăng Long tiếp tục được xây dựng. Hoàng thành được củng cố và xuất hiện thêm những cung điện mới. Năm 1230, Thăng Long được chia thành 61 phường, kinh thành đông đúc hơn dù địa giới không thay đổi. Giai đoạn này cũng ghi nhận sự xuất hiện của những cư dân ngoại quốc, như người Hoa, người Java và người Ấn Độ. Nền kinh tế công thương nghiệp cũng sản sinh tầng lớp thị dân và Thăng Long còn là nơi quy tụ của nhiều học giả, trí thức như Hàn Thuyên, Lê Văn Hưu, Chu Văn An... Trong cuộc chiến tranh với nhà Nguyên, kinh thành Thăng Long ba lần bị chiếm giữ nhưng đều kết thúc trong chiến thắng của Đại Việt.[27] Cuối thế kỷ 14, thời kỳ nhà Trần suy vi, một quý tộc ngoại thích là Hồ Quý Ly thâu tóm quyền lực, ép vua Trần chuyển kinh đô về Thanh Hóa. Khi Hồ Quý Ly chính thức lên ngôi, lập nên nước Đại Ngu năm 1400, kinh đô mới mang tên Tây Đô, Thăng Long được đổi thành Đông Đô. Nhưng vương triều của nhà Hồ chỉ tồn tại trong thời gian ngắn ngủi. Năm 1406, nhà Minh đưa quân xâm lược Đại Ngu, Thăng Long bị chiếm đóng và đổi tên thànhĐông Quan. Thời kỳ Bắc thuộc thứ tư bắt đầu từ năm 1407 và kéo dài tới năm 1428.[2

Dân cư

Nguồn gốc dân cư

Vào thập niên 1940, khi Hà Nội là thủ phủ của Liên bang Đông Dương, dân số thành phố được thống kê là 132.145 người.[13]Nhưng đến năm 1954, dân số Hà Nội giảm xuống chỉ còn 53 nghìn dân trên một diện tích 152 km². Có thể nhận thấy một phần rất lớn trong số những cư dân đang sống ở Hà Nội hiện nay không sinh ra tại thành phố này. Lịch sử của Hà Nội cũng đã ghi nhận dân cư của thành phố có những thay đổi, xáo trộn liên tục qua thời gian. Ở những làng ngoại thành, ven đô cũ, nơi người dân sống chủ yếu nhờ nông nghiệp, thường không có sự thay đổi lớn. Nhiều gia đình nơi đây vẫn giữ được gia phả từ những thế kỷ 15, 16. Nhưng trong nội ô, khu vực của các phường thương nghiệp và thủ công, dân cư xáo trộn rất nhiều. Còn lại rất hiếm những dòng họ đã định cư liên tục tại Thăng Long từ thế kỉ XV như dòng họ Nguyễn ở phường Đông Tác (Trung Tự - Hà Nội).[14] Do tính chất của công việc, nhiều thương nhân và thợ thủ công ít khi trụ nhiều đời tại một điểm. Gặp khó khăn trong kinh doanh, những thời điểm sa sút, họ tìm tới vùng đất khác. Cũng có những trường hợp, một gia đình có người đỗ đạt được bổ nhiệm làm quan tỉnh khác và đem theo gia quyến, đôi khi cả họ hàng.[15]
Từ rất lâu, Thăng Long đã trở thành điểm đến của những người dân tứ xứ. Vào thế kỷ 15, dân các trấn về Thăng Long quá đông khiến vua Lê Thánh Tông có ý định buộc tất cả phải về nguyên quán. Nhưng khi nhận thấy họ chính là lực lượng lao động và nguồn thuế quan trọng, triều đình đã cho phép họ ở lại. Tìm đến kinh đô Thăng Long còn có cả những cư dân ngoại quốc, phần lớn là người Hoa. Trong hơn một ngàn năm Bắc thuộc, rất nhiều những người Hoa đã ở lại sinh sống thành phố này. Trải qua các triều đại Lý, Trần, Lê, vẫn có những người Hoa tới xin phép cư ngụ lại Thăng Long. Theo Dư địa chí của Nguyễn Trãi, trong số 36 phường họp thành kinh đô Thăng Long có hẳn một phường người Hoa, là phường Đường Nhân. Những thay đổi về dân cư vẫn diễn ra liên tục và kéo dài cho tới ngày nay.[15

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét